Người lớn và trẻ em đều dễ bị ho, nhất là khi thời tiết thay đổi
Sau khi viêm họng, phế quản hay phổi, dù đã hết bệnh vẫn có thể
Người lớn và trẻ em đều dễ bị ho, nhất là khi thời tiết thay đổi
Sau khi viêm họng, phế quản hay phổi, dù đã hết bệnh vẫn có thể
Thời gian chuyển mùa dễ ho do thời tiết, do viêm đường hô hấp...
6. Nên tránh điều gì?
Tránh uống rượu, hút thuốc lá, kể cả hít khói thuốc lá thụ động, đồ ăn cay nóng, nếu ho tăng lên khi nằm, hãy thử kê cao đầu và lưng khi ngủ.
7. Ho thế nào thì cần đi khám?
Nếu bạn ho kèm các dấu hiệu như: đờm có mùi hôi, màu xanh hoặc vàng sậm, ớn lạnh, dấu hiệu của mất nước (môi khô, tiểu ít...), sốt cao khó hạ, sốt kéo dài hơn 3 ngày, ho kéo dài hoặc có bất cứ lo lắng nào khác về sức khỏe của bản thân thì đã đến lúc bạn nên đi khám để tìm nguyên nhân thật sự và tránh biến chứng nặng xảy ra.
Cuối cùng, cần lưu ý rằng ho là triệu chứng, không phải bệnh, điều cốt lõi là cần tìm nguyên nhân gây ho. Không có bất cứ một phương pháp nào giúp bạn giảm ho ngay lập tức, vì vậy hãy tập trung vào nguyên nhân gốc rễ.